1. Hoán Vị:a. Ví dụ: Ba vận động viên An, Bình và Châu chạy thi. Nếu không kể trường hợp có hai hay ba vận động viên cùng về đích một lúc thì mọi khả năng đều có khả năng xảy ra.
Kết quả cuộc thi là một danh sách gồm
người xếp theo thứ tự nhất, nhì, ba. Danh sách này là một Hoán vị của tập hợp {An, Bình, Châu}. Nếu kí hiệu tập hợp {An, Bình, Châu} là {a,b,c} thì tập hợp này có tất cả 6 Hoán vị là (a,b,c),(a,c,b),(b,a,c),(b,c,a),(c,a,b),(c,b,a).
Một cách tổng quát ta có:
Cho tập hợp
có
phần tử (
). Khi sắp xếp
phần tử này theo một thứ tự, ta được một Hoán vị các phần tử của tập
.
b. Số các Hoán vị:Định lí 1: Số các Hoán vị của một tập hợp có
phần tử là:
Ví dụ: Một đoàn khách du lịch dự định đến tham quan
điểm du lịch
và
ở Hà Nội. Họ đi tham quan theo thứ tự nào đó, chẳng hạn
. Như vậy mỗi cách họ chọn thứ tự tham quan là một Hoán vị của tập
. Do vậy đoàn khách có tất cả
cách chọn.
2. Chỉnh hợp:a. Ví dụ: Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu
. Huấn luyện viên của mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự
cầu thủ trong số
cầu thủ của đội để tham gia đá.
Mỗi danh sách có xếp thứ tự
cầu thủ được gọi là một chỉnh hợp chập [/I]
của
cầu thủ
Một cách tổng quát:
Cho tập
gồm
phần tử và số nguyên
,
. Khi lấy ra
phần tử của
và sắp xếp chúng theo một thứ tự ta được một Chỉnh hợp chập
của
phần tử của
.
Nhận xét: Hai Chỉnh hợp khác nhau khi và chỉ khi hoặc có ít nhất một phần tử của Chỉnh hợp này không là phần tử của Chỉnh hợp kia hoặc các phần tử của
Chỉnh hợp giống nhau nhưng được sắp xếp theo thứ tự khác nhau.
b. Số các Chỉnh hợp:Xét ví dụ trên, ta tính xem có bao nhiều cách huấn luyện viên lập danh sách
cầu thủ?
Giải: Ta có thể chọn
trong
cầu thủ để đá quả đầu tiên. Tiếp theo có
cách chọn cầu thủ đá quả thứ hai, rồi
cách chọn cầu thủ đá quả thứ ba,
cách chọn cầu thủ đá quả thứ tư và cuối cùng có
cách chọn cầu thủ đá quả thứ năm. Theo quy tắc nhân, mỗi đội sẽ có:
cách chọn.
Định lí:Số các Chỉnh hợp chập
của một tập hợp có
phần tử (
) là:
với quy ước
Ta quy ước:
, do đó công thức
đúng với mọi số nguyên
thỏa mãn
Chú ý: Một Hoán vị của một tập
phần tử chính là một Chỉnh hợp chập
của
phần tử đó nên:
3. Tổ hợp:Cho tập A có n phần tử vàsố nguyên
với
. Mỗi tập con của
có
phần tử gọi là một Tổ hợp chập
của
phần tử của
( gọi tắt là Tổ hợp chập
của
)
Như vậy, lập một Tổ hợp chập
của
chính là lấy ra
phần tử của
mà không quan tâm đến thứ tự.
Số các Tổ hợp:Định lí: Số các Tổ hợp chập của một tập hợp có phần tử ( ) là:
Với quy ước: thì cũng sẽ đúng với mọi số nguyên thỏa mãn
[b]Ví dụ: Trong
lớp học có
học sinh nam và
học sinh nữ. Thầy giáo cần
học sinh nam và
học sinh nữ đi tham gia lao động. Hỏi có bao nhiêu cách?
Giải: Ta có:
cách chọn
học sinh nam trong số
học sinh nam và có
cách chọn
HS nữ trong số
HS nữ.
Theo quy tắc nhân, số cách chọn cần tìm là:
cách chọn
4. Hai tính chất cơ bản của :
Tính chất 1: Cho các số nguyên
thỏa mãn
.
Khi đó:
Tính chất 2: Cho các số nguyên
thỏa mãn
.
Khi đó: