Diễn đàn kiến thức
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN KIẾN THỨC
----------------------------------------------------------

- Mời bạn đăng nhập (Bạn đã đăng ký)
- Mời bạn đăng ký (Bạn chưa đăng ký)

Hỗ trợ diễn đàn trực tuyến:
------------------------------
Yahoo: prince_digan
Email: prince_digan@yahoo.com

Cảm ơn bạn đã ghé thăm diễn đàn học tập , Chúc bạn có những giây phút thư giản và có nhiều điều thú vị khi tham gia diễn đàn.
Diễn đàn kiến thức
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN KIẾN THỨC
----------------------------------------------------------

- Mời bạn đăng nhập (Bạn đã đăng ký)
- Mời bạn đăng ký (Bạn chưa đăng ký)

Hỗ trợ diễn đàn trực tuyến:
------------------------------
Yahoo: prince_digan
Email: prince_digan@yahoo.com

Cảm ơn bạn đã ghé thăm diễn đàn học tập , Chúc bạn có những giây phút thư giản và có nhiều điều thú vị khi tham gia diễn đàn.
Diễn đàn kiến thức

Nơi hội tụ nhân tài
 
Trang ChínhportalGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
451 Số bài - 69%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
Ken (451)
45 Số bài - 7%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
123456789 (45)
37 Số bài - 6%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
Ħüγêņ♥¶ŗąŋĢ♥ (37)
29 Số bài - 4%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
tiengviet (29)
27 Số bài - 4%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
Trạng_Lượng (27)
19 Số bài - 3%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
boy_kute (19)
14 Số bài - 2%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
phuongnho6768 (14)
14 Số bài - 2%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
sunfire (14)
13 Số bài - 2%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
tuquynh (13)
7 Số bài - 1%
Đại cương về các hợp chất vô cơ Vote_lcapĐại cương về các hợp chất vô cơ Voting_barĐại cương về các hợp chất vô cơ Vote_rcap 
boy_lazy (7)

Các bài gửi mới nhấtNgười gửi cuối
tuquynh
tuquynh
Ħüγêņ♥¶ŗąŋĢ♥
Ħüγêņ♥¶ŗąŋĢ♥
Ken
phuongnho6768
phuongnho6768
tuquynh
tuquynh
phuongnho6768
phuongnho6768
phuongnho6768
phuongnho6768
phuongnho6768
phuongnho6768

Share|

Đại cương về các hợp chất vô cơ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Đại cương về các hợp chất vô cơ Icon_minitimeTue Feb 16, 2010 5:19 pm

Ken
Cười mới là người

Lập trình viên

Ken

Lập trình viên

https://study.0wn0.com
Giới tính Nam
Gemini
Pig
Bài gửi : 451
Điểm kinh nghiệm : 2424
Cảm ơn : 9
Sinh nhật : 20/06/1995
Join date : 10/01/2010
Tuổi : 29
Đến từ : Đăk lăk
Sở thích : Đi bộ ngao du
Hài hước : Cười mới là người
Huy chương : Đại cương về các hợp chất vô cơ 2-1310Đại cương về các hợp chất vô cơ 2-1510Đại cương về các hợp chất vô cơ 33585828Đại cương về các hợp chất vô cơ 76141145

Bài gửiTiêu đề: Đại cương về các hợp chất vô cơ

1 AXIT
A,TÍnh chất vật lí của AXIT
*Tính tan
Mọi axit vô cơ đều tan (trừ axit silixic H2SiO3).
*Khả năng bay hơi:
Hầu hết các AXIT vô cơ đều bay hơi (trừ H2SO4,H3PO4,H2SO3).
B. Độ mạnh của AXIT:
Có 4 loại AXIT nếu ta phân theo độ mạnh:
*AXIT mạnh: HI>HBr>HCLO4>HCL>HNO3>HCLO3>H2SO4.
*AXIT trung bình: HCLO2>H2SO3>H3PO4.
*AXIT yếu : HF>HNO2>CH3COOH.
*AXIT rất yếu H2CO3>H2S>HCLO>HCN>H2SIO3>C6H5OH.
Lưu ý HCN: Axit xianhidric, Có trong sắn , rất độc,nhưng lại là axit rất yếu.
*Nhận xét:Các AXIT mạnh hơn thì đẩy được AXIT yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó.
VÍ DỤ CH3COONa + HCL —>CH3COOH + NACl.
Tuy nhiên AXIT yếu vẫn có thể đẩy được AXIT mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối của nó với điều kiện là phải tạo thành loại kết tủa không tan trong AXIT.Như vậy thì các sản phẩm không tác dụng được với nhau trở lại chất ban đầu.
Thực ra bản chất của nó là ở tích số tan nhưng nó không được học trong chương trình phổ thông nên ta phải tạm chấp nhận điều này vậy.
Chú ý :Một số loại kết tủa không tan trong AXIT là CUS,PbS,PBCl2,PBSO4,ALPO4.
VÍ DỤ CUS+HCl —>không phản ứng
CuCl2 +H2S —>CUS+HCL. ( cho dù H2S có yếu hơn HCl nhưng phản ứng vẫn cứ xảy ra vì tạo ra CuS là loại kết tủa không tan trong axit.
Tuy nhiên CUS vẫn có thể tan trong các axit có tính oxi hoá như HNO3 hoặc H2SO4 đặc
C.CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA AXIT (TÍNH CHẤT CỦA ION H+)
a.Làm đỏ quì tím
b. axit + bazơ ( hoặc với oxit bazơ) muối và nước
c. axit + muối
d. axit + kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học ( trừ axit quá yếu).
2.BAZƠ
A.Tính chất vật lí của các hiđrôxit kim loại
TÍNH TAN TRONG NƯỚC
chỉ có 8 hiđroxit kim loại tan trong nước gọi là BAZƠ KIỀM
8 hiđrôxit kim loại đó là (li+ , k+,Na+ , Rb+ , Cs+) OH-.
(Ba2+ , Sr2+) OH-
Riêng Ca(OH)2 ít tan (là nước vôi trong).
Tất cả các hiđrôxit kim loại khác đều không tan.1 AXIT
A,TÍnh chất vật lí của AXIT
*Tính tan
Mọi axit vô cơ đều tan (trừ axit silixic H2SiO3).
*Khả năng bay hơi:
Hầu hết các AXIT vô cơ đều bay hơi (trừ H2SO4,H3PO4,H2SO3).
B. Độ mạnh của AXIT:
Có 4 loại AXIT nếu ta phân theo độ mạnh:
*AXIT mạnh: HI>HBr>HCLO4>HCL>HNO3>HCLO3>H2SO4.
*AXIT trung bình: HCLO2>H2SO3>H3PO4.
*AXIT yếu : HF>HNO2>CH3COOH.
*AXIT rất yếu H2CO3>H2S>HCLO>HCN>H2SIO3>C6H5OH.
Lưu ý HCN: Axit xianhidric, Có trong sắn , rất độc,nhưng lại là axit rất yếu.
*Nhận xét:Các AXIT mạnh hơn thì đẩy được AXIT yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó.
VÍ DỤ CH3COONa + HCL —>CH3COOH + NACl.
Tuy nhiên AXIT yếu vẫn có thể đẩy được AXIT mạnh hơn ra khỏi dung dịch muối của nó với điều kiện là phải tạo thành loại kết tủa không tan trong AXIT.Như vậy thì các sản phẩm không tác dụng được với nhau trở lại chất ban đầu.
Thực ra bản chất của nó là ở tích số tan nhưng nó không được học trong chương trình phổ thông nên ta phải tạm chấp nhận điều này vậy.
Chú ý :Một số loại kết tủa không tan trong AXIT là CUS,PbS,PBCl2,PBSO4,ALPO4.
VÍ DỤ CUS+HCl —>không phản ứng
CuCl2 +H2S —>CUS+HCL. ( cho dù H2S có yếu hơn HCl nhưng phản ứng vẫn cứ xảy ra vì tạo ra CuS là loại kết tủa không tan trong axit.
Tuy nhiên CUS vẫn có thể tan trong các axit có tính oxi hoá như HNO3 hoặc H2SO4 đặc
C.CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA AXIT (TÍNH CHẤT CỦA ION H+)
a.Làm đỏ quì tím
b. axit + bazơ ( hoặc với oxit bazơ) muối và nước
c. axit + muối
d. axit + kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học ( trừ axit quá yếu).
2.BAZƠ
A.Tính chất vật lí của các hiđrôxit kim loại
TÍNH TAN TRONG NƯỚC
chỉ có 8 hiđroxit kim loại tan trong nước gọi là BAZƠ KIỀM
8 hiđrôxit kim loại đó là (li+ , k+,Na+ , Rb+ , Cs+) OH-.
(Ba2+ , Sr2+) OH-
Riêng Ca(OH)2 ít tan (là nước vôi trong).
Tất cả các hiđrôxit kim loại khác đều không tan.

Đại cương về các hợp chất vô cơ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Đại cương về các hợp chất vô cơ Collapse_theadQuyền hành của bạn
Bạn không có quyền trả lời bài viết
BB code đang Mở
Hình vui đang Mở
HTML đang mở
Diễn đàn kiến thức :: Mảng tự nhiên :: Kiến thức Hoá học :: Hoá học đại cương-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất